Hiển thị các bài đăng có nhãn may chu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn may chu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Một Số Hiểu Biết Về File Server

File Server, ứng dụng File Station đi kèm cho phép bạn không chỉ lưu trữ và trao đổi File giữa PC và NAS, mà còn cung cấp sự linh hoạt trong việc thiết lập quyền truy cập cho User. Bạn thậm chí có thế thoải mái chia sẻ File dễ dàng giữa các nền tảng Linux, Windows, MAC, không quan trọng bạn đang ở đâu và thiết bị bạn đang sử dụng là gì.


File Station là một ứng dụng quản lý và chia sẻ File được lưu trữ trên NAS Synology. Bạn chỉ cần kéo-thả là đã có thể upload dữ liệu từ PC hoặc MAC lên NAS Synology, và dữ liệu này đã sẵn sàng để bạn có thể chia sẻ với mọi người. Bất cứ dữ liệu gì mà bạn có thể cần tìm – chẳng hạn như các tập tin word, hình ảnh, hoặc video – bạn có thể sử dụng ngay tính năng tìm kiếm nâng cao để xác định vị trí dữ liệu và ngay lập tức có thể xem trước với Google Docs hoặc thông qua các ứng dụng được tích hợp sẵn trên NAS. Một điều tuyệt vời hơn là dữ liệu này có thể được truy cập trên các thiết bị di động thông qua ứng dụng miễn phí & có sẵn DS File.

Các doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề bảo mật hoàn toàn có thể tin tưởng vào File Station bởi nó hỗ trợ giao thức bảo mật HTTPS và hỗ trợ Windows ACL cho phép phân quyền truy cập dữ liệu. Ngoài ra File Station còn cho phép đặt Password và thiết lập thời hạn cho dữ liệu chia sẻ sẽ giúp tăng cường tính bảo mật khi bạn chia sẻ dữ liệu ra bên ngoài. 

Với các doanh nghiệp lớn có nhiều máy chủ NAS Synology để phục vụ cho các mục đích khác nhau, có thể dùng tính năng Remote Folder (có sẵn trên File Station) tại một NAS duy nhất để quản lý tất cả các dữ liệu trên NAS khác. Tính năng Mount Virtual Drive (có sẵn trên File Station) cho phép bạn mount cùng lúc đến 16 ISO image, giải pháp này sẽ thuận tiện cho các văn phòng cần cài đặt dữ liệu hàng loạt.

Thuê Server Cần Lưu Ý Điều Gì

1.Server là gì?

Server (máy chủ) là một hệ thống máy tính được xây dựng dựa trên cơ sở đáp ứng được thời gian hoạt động lâu dài và có khả năng tải cao trước các yêu cầu truy xuất, cập nhật dữ liệu từ các máy tính khác trong mạng internet. Các thành phần cấu thành nên máy chủ thường là các thiết bị có độ tin cậy cao hơn so với các linh kiện của các máy PC thông thường, do đó giá thành của chúng có sự chênh lệch khá nhiều so với các PC.

Các thành phần chính của server  như bo mạch chủ, CPU, RAM, HDD đều được thiết kế với các giao tiếp có tốc độ cao, chống lỗi, chịu tải cao mà các thiết bị rời khác không có được.

Hiện nay nhu cầu sử dụng  các dịch vụ server ngày càng cao như thuê server , thuê chỗ đặt server.


2. Cách phân loại server  

Nếu căn cứ theo phương pháp tạo ra máy chủ người ta phân thành ba loại:

- Máy chủ riêng (Dedicated Server): là máy chủ chạy trên phần cứng và các thiết bị hỗ trợ riêng biệt. Việc nâp cấp hoặc thay đổi cấu hinh của máy chủ riêng đòi hỏi phải thay đổi phần cứng của máy chủ.

- Máy chủ ảo (Virtual Private Server - VPS): là dạng máy chủ được tạo thành bằng phương pháp sử dụng công nghệ ảo hóa để chia tách từ một máy chủ riêng thành nhiều máy chủ ảo khác nhau. Các máy chủ ảo có tính năng tương tự như một máy chủ riêng, nhưng chạy chia sẻ tài nguyên từ máy chủ vật lý gốc. Việc nâng cấp hoặc thay đổi cấu hình của máy chủ ảo rất đơn giản, có thể thay đổi trực tiếp trên phần mềm quản lý hệ thống. Tuy nhiên việc thay đổi tài nguyên của máy chủ ảo phụ thuộc và bị giới hạn bởi tài nguyên của máy chủ vật lý.

- Máy chủ đám mây (Cloud Server): là máy chủ được kết hợp nhiều từ máy chủ vật lý khác nhau cùng với hệ thống lưu trữ SAN với tốc độ truy xuất vượt trội giúp máy chủ hoạt động nhanh, ổn định, hạn chế mức thấp tình trạng downtime. Máy chủ Cloud được xây dựng trên nền công nghệ điện toán đám mây nên dễ dàng nâng cấp từng phần thiết bị trong quá trình sử dụng mà không làm gián đoạn quá trình sử dụng máy chủ.

Căn cứ theo hãng sản xuất có các loại máy chủ phổ biến như:

 - Máy chủ SuperMicro.
 - Máy chủ Dell.
 - Máy chủ IBM.
 - Máy chủ HP.
 - Máy chủ Cisco.

3. Thuê server là gì?

Dịch vụ thuê server (Dedicated server) là dịch vụ cung cấp cho khách hàng toàn bộ hạ tầng bao gồm Phần cứng máy chủ, và bao gồm cả thuê chỗ đặt server  trên trung tâm dữ liệu (data center), máy chủ được kết nối Internet tốc độ cao với ip tĩnh riêng, ổn định về điện và hệ thống làm mát, chống cháy nổ...

4. Ưu điểm của dịch vụ  thuê server

- Với việc sử dụng dịch vụ máy chủ khách hàng được trang bị một máy chủ riêng , chỗ đặt máy chủ với và một IP tĩnh để truy cập quản trị máy chủ từ xa. Chính vì vậy, khách hàng có thể cùng một lúc sử dụng được nhiều dịch vụ như: truy cập web, thư điện tử, ….

- Với dịch vụ thuê máy chủ ( Dedicated Server ) khách hàng có thể thuê máy chủ có sẵn. Khách hàng được tư vấn chọn cấu hình máy chủ phù hợp và được hỗ trợ cài đặt hệ điều hành ứng dụng. Với dịch vụ máy chủ dùng riêng, khách hàng có thể nâng cấp phần cứng cũng như phần mềm.

- Dịch vụ hoạt động ổn định, liên tục nhờ các hệ thống điều hoàm UPS, máy phát điện dự phòng và chống sét, chống cháy...

- Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành.

- Với dịch vụ thuê server khách hàng sẽ được cung cấp cả chỗ đặt máy chủ với những trung tâm dữ liệu lớn nhất trên Việt Nam với những phòng máy đạt chuẩn quốc tế.

Các sản phẩm dịch vụ chúng tôi cung cấp:

-Thuê  server.
-Thuê máy chủ ảo.
-Thuê chỗ đặt máy chủ .
-Phần mềm bản quyền .
-Dịch vụ máy chủ

Thuê Vps Giá Rẻ Tốt Nhất Ở Đâu?

Thuê VPS giá rẻ

1.Máy chủ ảo VPS là gì?

Máy chủ ảo VPS (Virtual Private Server)  là một phương pháp phân vùng một máy chủ vật lý thành máy tính nhiều máy chủ ảo, mỗi máy chủ đã có  khả năng của riêng của mình chạy trên máy tính dành riêng. Mỗi máy chủ ảo riêng của nó có thể chạy full-fledged hệ điều hành, và mỗi máy chủ ảo riêng hoạt động độc lập có thể được khởi động lại…


Các công nghệ ảo hóa máy chủ hiện nay:

- Công nghệ ảo hoá Virtuozzo Containers của Parallels.

- Công nghệ ảo hoá XenServer của Citrix.

- Công nghệ ảo hoá Hyper – V của Microsoft.

2.Thuê máy chủ ảo vps  là gì?

Dịch vụ cho thuê vps là dịch vụ nhằm mục đích đưa website của khách hàng lên Internet một cách nhanh chóng và chất lượng nhất.

3. Lợi ích của việc thuê VPS giá rẻ

Thuê VPS giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí trong khi vẫn đáp ứng được yêu cầu như một máy chủ thông thường. Người quản trị có quyền truy cập cao nhất để cài đặt và cấu hình cho VPS. Mọi dữ liệu của khách hàng đều được lưu trữ độc lập nên có độ bảo mật cao hơn rất nhiều so với Shared Hosting thông thường.

Việc thuê VPS thích hợp nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì thỏa mãn được 2 yếu tố chi phí và độ an toàn dữ liệu.

-Toàn quyền quản trị máy chủ .

-Bảo mật cao.

-Tiết kiệm chi phí.

-Không giới hạn domain.

-Dễ dàng nâng cấp.

-Có thể cài lại hệ điều hành từ  5 – 10 phút.

Hiểu được nhu cầu của khách hàng hiện nay công ty chúng tôi đã và đang nỗ lực cung cấp các sản phẩm dịch vụ thuê vps một cách tốt nhất tới khách hàng.

Gói dịch vụ cho thuê vps giá rẻ là một dịch vụ tốt nhất của chúng tôi nhằm cung cấp đến khách hàng là các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ các gói dịch vụ thuê máy chủ VPS nhằm đảm báo chất lượng và hiệu quả kinh tế tối ưu nhất. Giúp quý khách có cơ hội sử dụng dịch vụ một cách tốt nhất.

Hệ thống cung cấp dịch vụ máy chủ ảo giá rẻ của chúng tôi được đặt tại các Datacenter tốt nhất hiện nay.

4. Tại sao bạn nên sử dụng dịch vụ thuê máy chủ ảoVps tại chúng tôi?

Rất nhiều khách hàng phân vân không biết nên tin tưởng và sử dụng dịch vụ của công ty nào cho tốt cho phù hợp. Đến với chúng tôi bạn không phải băn khoăn, lo lắng về điều này. Chúng tôi luôn cam kết đem lại sự hài lòng nhất cho khách hàng. Với đội ngũ nhận viên nhiều năm kinh nghiệm và tận tình chúng tôi sẽ đưa ra tư vấn tốt nhất với giá cả các dịch vụ hợp lý nhất cho khách hàng.

Ngoài ra với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ máy chủ chung tôi còn hỗ trợ khách hàng rất nhiều dịch vụ khác như Thuê máy chủ giá rẻ mua hosting giá rẻ, mua tên miền giá rẻ ... 

Máy Chủ OpenVPN Có Bị Ảnh Hưởng Bởi Shellshock?

Máy chủ OpenVPN có bị ảnh hưởng bởi Shellshock

Theo cập nhật mới của trang thuê máy chủ ảo 

Với lỗ hổng bảo mật Shellshock mới được phát hiện gần đây đã gây ảnh hưởng rất lớn tới nhiều doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực khác nhau. Câu hỏi đặt ra ở đây với máy chủ openVPN (OpenVPN là một phần mềm mạng riêng ảo với mã nguồn mở dành cho việc tạo các đường ống điểm-tới-điểm được mã hóa giữa các máy chủ) là máy chủ OpenVPN có bị ảnh hưởng bởi Shellshock 


Theo ông Fredrick Strömberg và Mullvad, công ty chuyên cung cấp dịch vụ VPN (Thụy Điển) gần đây đã phát hiện ra các máy chủ VPN nền tảng OpenVPN có thể bị nguy hiểm vì ảnh hưởng của lỗ hổng bảo mật

Để giải thích vì sao các máy chủ OpenVPN có thể bị tấn công, chuyên gia nghiên cứu trên cho rằng:

- OpenVPN có rất nhiều các tùy chọn cấu hình có thể tùy biến thực hiện các câu lệnh khác nhau trong từng giai đoạn khác nhau của một phiên kết nối an toàn VPN.

- Trong số những lệnh này, có khá nhiều câu lệnh có thể gọi những tham biến từ môi trường mà có thể được điều khiển bởi người dùng.

- Người dùng OpenVPN có thể gặp nguy hiểm từ lỗ hổng shellshock nếu quá trình xác thực tên/mật khẩu được cấu hình cho phép chuyển những thông tin đăng nhập vào các đoạn script xác thực dựa trên Bash thông qua các biến môi trường. Và nếu các máy chủ OpenVPN được cấu hình để yêu cầu giấy phép xác thực từ người dùng, những máy chủ này cũng có thể phải đối mặt với nguy cơ bị tấn công bởi chính những người dùng đã được xác thực.

Tuy nhiên, các máy chủ OpenVPN Access Server sẽ không bị ảnh hưởng bởi lỗi bảo mật Shellshock này. Vì mặc định, quá trình xác thực người dùng được cấu hình để thực hiện ngay trên OpenVPN Access Server thay vì gọi các đoạn script từ bên ngoài. Được biết, cơ chế ‘post_auth’ trên OpenVPN Access Server cũng không bị ảnh hưởng bởi lỗi bảo mật này – vì những đoạn script này được viết bởi Python và được tải trực tiếp từ trình biên dịch Python vốn không liên quan đến Bash hay cần dùng đến các biến môi trường trong quá trình xác thực người dùng.

Đại diện của OpenVPN cho biết người dùng tốt nhất nên ngừng sử dụng các phiên bản OpenVPN 2.2.x; và tốt nhất chỉ nên dùng shell để chạy các đoạn script thay vì dùng bash (#!/bin/bash).

Cho tới nay theo thống kê từ khi phát hiện ra lỗ hổng bảo mật  Shellshock này đã có tới 217.000 cuộc tấn công lợi dụng lỗ hổng này và tới hơn 4100 domain chỉ trong vòng 4 ngày đầu tiên . Và theo ước tính con số này đã có thể tăng lên tới hơn 1tỷ

Đánh Giá Khi Sử Dụng Vps Server

Ưu điểm khi sử dụng VPS Server –  máy chủ ảo – máy chủ VPS


- Sử dụng một máy chủ VPS riêng với chi phí thấp, tiết kiệm được chi phí đầu tư mua máy chủ

– Không giới hạn băng thông của VPS

– Đáp ứng được đầy đủ chức năng: Web server, Mail server, FTP server, File server…

– Môi trường hệ điều hành độc lập và có độ bảo mật cao

– Dễ dàng nâng cấp tài nguyên như RAM/HDD, … khi nhu cầu cần nâng cấp máy chủ VPS mà không làm gián đoạn dịch vụ

– Truy cập quản lý, cài đặt phầm mềm từ xa qua Remote Desktop hoặc SSH

– Dễ dàng cài đặt lại hệ điều hành với thời gian khôi phục nhanh trong vòng 5-10 phút

– Kết nối Internet với 01 IP tĩnh và được cài đặt sẵn hệ điều hành tùy chọn

– Miễn phí cài đặt: Windows 2003 / Windows 2008 / Centos 5.x / IIS6 / IIS7 / Apache

– Quản trị từ xa và cài đặt các phần mềm theo nhu cầu mà không giới hạn số lượng tên miền sử dụng

– Miễn phí Controlpanel Hosting: Plesk / Kloxo / Websitepanel

– Người quản trị có quyền cao nhất (Root Access/Administrator Access)để toàn quyền quản trị VPS Server

– Quản tri viên có thể tự quản trị từ xa, cài đặt các phần mềm theo nhu cầu

– Thời gian uptime lên đến 99,99%

Ứng Dụng Công Nghệ Ảo Hóa Điện Toán Đám Mây

Với việc Ứng dụng công nghệ ảo hóa điện toán đám mây trong khối Chính phủ nói chung và ngành tài nguyên và môi trường nói riêng là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, quy mô và cách thức thực hiện cần phải được nghiên cứu dựa trên những đặc thù, định hướng phát triển, đồng thời tận dụng và hỗ trợ những dự án mang tính chiến lược của ngành. Vì vậy, vừa qua, Thạc sĩ Trần Văn Đoài, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nghiên cứu thành công ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng đám mây riêng cho ngành tài nguyên và môi trường.


Ưu thế vượt trội của công nghệ

Trên thế giới ảo hóa và điện toán đám mây đang được ứng dụng rộng rãi, những doanh nghiệp đi đầu trong có thể kể đến như: VMWare, IBM, Intel, Microsoft, HP, Cisco, Amazon... Không dừng lại ở qui mô máy tính, máy chủ, công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây còn được phát triển và ứng dụng trên điện thoại di động, các thiết bị cầm tay, thiết bị lưu trữ... Điện toán đám mây ngày càng được ứng dụng nhiều trong các cơ quan chính phủ tại nhiều quốc gia trên thế giới như Anh, Nhật, Mỹ và nhiều nước phát triển khác.

Trong nước, giải pháp ảo hóa và điện toán đám mây đã được nhiều công ty, trường đại học (ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội…) ưu tiên nghiên cứu và là chủ đề mới trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu mới chỉ ở mức độ tìm hiểu công nghệ và các sản phẩm, khả năng ứng dụng mới đang ở mức độ ảo hóa trên từng hệ thống máy chủ riêng lẻ.

Vì vậy, công nghệ điện toán đám mây với những ưu thế vượt trội như: Tiết kiệm chi phí, tối ưu nguồn lực sẵn có, tận dụng sức mạnh xử lý nhàn rỗi được kỳ vọng sẽ là giải pháp thích hợp cho những khó khăn mà các nhà quản lý công nghệ thông tin trong các cơ quan chính phủ đang phải đối mặt như: Áp lực ngân sách, yêu cầu ngày càng cao về dịch vụ hành chính trực tuyến, không thể dự báo trước sự tăng trưởng ứng dụng... Ngành Tài nguyên và môi trường là cơ quan quản lý Nhà nước đa lĩnh vực với khối lượng dữ liệu của mỗi lĩnh vực là vô cùng lớn, trong khi việc số hóa dữ liệu và tin học hóa các nghiệp vụ mới ở mức khởi điểm. Vì vậy, trong tương lai, việc tăng trưởng dữ liệu cũng như hạ tầng công nghệ thông tin  đáp ứng được nhu cầu thực tế là vô cùng quan trọng. Việc ứng dụng công nghệ ảo hóa và hướng nền tảng đám mây riêng là sự lựa chọn phù hợp với công nghệ cũng như yêu cầu thực tế của ngành.

Hiệu quả trong việc quản lý dữ liệu ngành

Sau khi tổ chức nghiên cứu ứng dụng theo 2 hướng: Nghiên cứu công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây; nghiên cứu đặc thù, định hướng chiến lược của ngành tài nguyên và môi trường. Đến nay đã cơ bản hình thành Mô hình tổng quát ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây riêng vào ngành tài nguyên và môi trường, trong đó gồm: Mô hình hệ thống điện toán đám mây tại Cục Công nghệ thông tin là hệ thống lõi, có khả năng cung cấp dịch vụ hạ tầng cho các đơn vị trong ngành, cũng là hệ thống đặt dữ liệu tích hợp của các lĩnh vực, được đầu tư năng lực phần cứng mạnh. Hệ thống này gồm 4 thành phần chính là hệ thống lưu trữ, hệ thống mạng, thành phần máy chủ vật lý, thành phần Middleware (cung cấp dịch vụ IaaS).

Mô hình hệ thống ảo hóa đặt tại các lĩnh vực của ngành tài nguyên và môi trường có khả năng cung cấp hạ tầng ảo hóa bản thân lĩnh vực đó, với quy mô nhỏ đủ đáp ứng nhu cầu của lĩnh vực. Hệ thống này gồm 3 thành phần chính là hệ thống lưu trữ, hệ thống mạng truyền dẫn và hệ thống máy chủ.

Hệ thống được thiết kế nhằm đảm bảo phục vụ tốt được nhu thuê máy chủ ảo cầu hiện tại và có khả năng mở rộng linh hoạt để đáp ứng nhu cầu xuất hiện trong tương lai. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài mô hình ảo hóa và điện toán đám mây riêng. Ngành tài nguyên và môi trường thông qua các dự án đầu tư đến nay đã hình thành được 2 trung tâm dữ liệu có đủ khả năng cung cấp hạ tầng cho ứng dụng công nghệ thông tin của ngành. 

Hệ thống hạ tầng ảo hóa đám mây của ngành cũng như của các đơn vị bước đầu đã đem lại hiệu quả trong việc quản lý, cung cấp và sử dụng tài nguyên trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành và tin học hóa nghiệp vụ của ngành nói chung và của từng lĩnh vực nói riêng. Qua đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất mô hình tổng quát và chi tiết ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng đám mây riêng ngành tài nguyên và môi trường. Mô hình được xây dựng đã đảm bảo cơ bản phù hợp với đặc thù quản lý đa lĩnh vực và sự phân bố các đơn vị trên phạm vi cả nước của ngành. Đồng thời, thừa hưởng hạ tầng mạng WAN đang được xây dựng của ngành để tạo ra hạ tầng mạng đồng nhất, bảo mật và thông suốt cho việc xây dựng đám mây riêng toàn ngành.

Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015

Những Cách Tiết Kiệm Băng Thông Cho Website Của Bạn

Cách tiết kiệm băng thông cho website của bạn:

Một website chạy chậm thì có một nguyên nhân phổ biến là thiếu băng thông, dưới đây chúng tôi xin nêu ra một số cách để tiết kiệm băng thông cho website của bạn:


1. Tối ưu hình ảnh

Site của bạn không nên để nhiều ảnh vì để tải ảnh cần lượng băng thông lớn. Nếu dùng hình ảnh cũng chỉ nên để ở kích thước vừa phải.

2. Để file web ở dạng nén.

Ngoài tác dụng để code an toàn hơn, việc nén File giúp website của bạn có thể được load nhanh hơn. Hầu hết các trình duyệt đều hỗ trợ Gzip nên việc nén file cũng trở nên dễ dàng hơn.

3. Đề phòng Hotlinking

Hotlinking là việc website khác chiếm băng thông website của bạn. Việc này xảy ra khi website đó link đến 1 hình ảnh hoặc bài viết chứa trên server của bạn. Những website uy tín và nổi tiếng thường bị hotlinking. Tuy nhiên cũng có nhiều cách để chống hotlinking. Ví dụ, bằng .htaccess.

4. CSS càng nhiều càng tốt.

CSS là một hành động code, dùng để trang trí website mà không cần dùng nhiều hình ảnh. Như vậy, nếu website của bạn được CSS nhiều và cẩn thận thì lượng băng thông tiêu tốn sẽ ít đi.

5. Chú ý đến băng thông quốc tế.

Thông thường Goole crawl website của bạn vài lần 1 ngày. Vì vậy, việc đó cũng tiêu tốn băng thông quốc tế của bạn. Nếu bạn thấy rằng việc Google truy vấn website của bạn quá nhiều, bạn có thể điều chỉnh tần suất này qua webmaster tool.

Còn rất nhiều cách nữa để tối ưu lượng băng thông tiêu tốn cho website của bạn. Nhưng trên đây là 5 cách khá hiệu quả bạn có thể sử dụng để tối ưu băng thông.

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2015

Những Giải Pháp Tối Ưu Cho Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Ở Việt Nam

Ảo hóa đã thay đổi trung tâm dữ liệu của nhiều doanh nghiệp lớn trên khắp thế giới và hiện nay nó cũng là công nghệ được các công ty vừa và nhỏ (SMB) rất quan tâm.


Ảo hóa giúp doanh nghiệp tối ưu hóa được các chi phí về phần cứng, cơ sở vật chất, điện năng, hệ thống làm mát …, tuy nhiên khi triển khai hệ thống ảo hóa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại gặp phải nhiều trở ngại và thách thức hơn so với các doanh nghiệp lớn, trong đó, sự khác biệt lớn nhất là nguồn tài nguyên. Do đó, với đội ngũ nhân viên ít hơn và ngân sách thấp hơn, doanh nghiệp SMB cần hệ thống ảo hóa có tính sẵn sàng, độ tin cậy và an ninh tốt.

Nắm bắt được nhu cầu trên, HP triển khai hệ thống ảo hóa sử dụng hạ tầng máy chủ của HP kết hợp với giải pháp ảo hóa của VMware, Microsoft – hai công ty cung cấp giải pháp ảo hóa hàng đầu thế giới, có khả năng cung cấp tất cả các giải pháp từ ảo hóa desktop tới ảo hóa trung tâm dữ liệu. Giải pháp của VMware giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư và chi phí vận hành, tăng cường an ninh, tính sẵn sàng cho hệ thống CNTT. Việc triển khai hệ thống VMware, Microsoft trên hệ thống phần cứng và giải pháp hội tụ hạ tầng của HP giúp doanh nghiệp SMB có được các lợi ích mà hệ thống VMware mang lại, đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp một hạ tầng vật lí vững chắc và đơn giản hóa các quy trình quản lí.

HP Virtualization Smart Bundle là một ví dụ và cũng là một giải pháp mà các doạnh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng để triển khai hạ tầng ảo hóa. Chương trình này sẽ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể giảm tối đa chi phí cho hệ thống CNTT, tăng tính sẵn sàng và khả năng mở rộng của hệ thống, đồng thời đơn giảm hóa việc quản trị CNTT.

Máy chủ HP Prolaint: Máy chủ Proliant sử dụng công nghệ mới nhất như chip Intel thế hệ mới nhất sử dụng công nghệ ảo hóa, khả năng quản lí nguồn, hệ thống đĩa, card raid … Doanh nghiệp có thể triển khai vài chục tới vài trăm máy chủ ảo trên một máy chủ Proliant của HP.

HP BladeSystem: Giải pháp tối ưu để xây dựng hạ tầng ảo hóa, HP Bladesystem là sản phẩm tất cả trong một (all-in-one) với đầy đủ các thành phần như máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị nguồn, thiết bị làm mát, phần mềm quản trị,… giúp triển khai và quản lí các máy chủ ảo một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Thiết bị lưu trữ HP P4000 G2: Giải pháp thiết bị lưu trữ có tính sẵn sàng cao, khả năng vận hành tốt giúp doanh nghiệp triển khai hệ thống ảo hóa nhanh chóng và trong trường hợp cần thiết có thể nâng cấp dung lượng, khả năng xử lí mà không làm gián đoạn dịch vụ.

Hệ thống thiết bị mạng HP: Cung cấp hạ tầng mạng cho một môi trường ảo hóa, các switch Ethernet L2 cho tới L4 của HP cung cấp độ an toàn cao, tính sẵn sàng, năng lực xử lí mạnh cho hạ tầng ảo hóa. HP Network còn có chể độ bảo hành trọn đời (lifetime warranty).

HP Virtual Connect Flex-10: HP Virtual Connect cung cấp một giải pháp với chi phí hiệu quả và linh hoạt để kết nối các máy ảo. Công nghệ HP Virtual Connect Flex-10 là công nghệ đầu tiên trên thế giới cho phéptinh chỉnh băng thông mạng và mạng tăng số lượng cổng mạng (FlexNIC) lên gấp bốn lần trên mỗi máy chủ. Băng thông mỗi FlexNIC có thể điều chỉnh từ 100 Mbps đến 10 Gbps.

Phần mềm và giải pháp ảo hóa của VMware hay của Microsoft cung cấp hạ tầng CNTT linh hoạt, quản lí tài nguyên hiệu quả; các ứng dụng và hệ điều hành không bị phụ thuộc vào hạ tầng phần cứng. Doanh nghiệp sẽ có hệ thống CNTT có độ ổn định cao, các ứng dụng được triển khai với mức độ sẵn sàng, có khả năng tự động phát hiện và khôi phục khi các hệ thống máy chủ vật lí có sự cố.

HP đưa ra bốn giải pháp ảo hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp có thể linh động hơn trong việc lựa chọn giải pháp phù hợp với qui mô doanh nghiệp mình:

Entry Tower Smart Bundle: Di chuyển máy chủ hiện tại, chẳng hạn như máy chủMicrosoft Small Business, máy chủ tập tin, máy chủ email, hoặc thậm chí tất cả vào một máy mà không cần cài đặt lại bất kì ứng dụng nào, cùng một lúc doanh nghiệp có thể tiết kiệm không gian, đơn giản hóa việc sao lưu dữ liệu, quản lí máy chủ, và giảm chi phí tiêu thụ điện năng.

Entry Rack HA Smart Bundle: Dành cho các yêu cầu đòi hỏi tính sẵn sàng cao với một ngân sách eo hẹp, HP P4000 Virtual SAN Appliance cho phép tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng ổ đĩa nội bộ của máy chủ để tạo ra một giải pháp lưu trữ chia sẻ với tính sẵn sàng cao.

Midrange Rack HA Smart Bundle: Kết hợp thế hệ mới nhất của máy chủchuẩn công nghiệp đã được chứng minh, HP ProLiant DL380 với giải pháp lưu trữ HP P2000 G3 SAS cung cấp một giải pháp ảo hóa với tính sẵn sàng cao, giữ cho các ứng dụng vận hành liên tục và luôn sẵn sàng.

Scalable Blades HA Smart Bundle: Khi HP BladeSystem và công nghệ Virtual Connect được kết hợp với P4000 SAN G2, doanh nghiệp sẽ thấy được những lợi ích của giải pháp cơ sở hạ tầng hội tụ củaHP, từ việc tích hợp và quản trị vào trong một giải pháp ảo hóa mạnh mẽ và đồng nhất.

Tìm Hiểu Giải Pháp Ảo Hóa Máy Chủ Với VMWARE

Hệ thống ảo hóa là công nghệ được thiết kế để tạo ra tầng trung gian giữa hệ thống phần cứng máy chủ và phần mềm chạy trên nó. Công nghệ ảo hóa máy chủ là từ một máy vật lý đơn lẻ có thể tạo thành nhiều máy ảo độc lập. Mỗi một máy ảo đều có một thiết lập nguồn hệ thống riêng rẽ, hệ điều hành riêng và các ứng dụng riêng. Có 2 hình thức ảo hóa máy chủ:


Giải pháp này được tối ưu hóa cho ảo hóa máy chủ, kết hợp đa lõi x86-kiến trúc bộ vi xử lý ảo hóa I / O để cung cấp truy cập tài nguyên mạng và lưu trữ có độ trễ thấp, không giảm chất lượng thống nhất 10-Gbps.

Cùng với nhau, Hệ thống Điện toán Hợp nhất của Cisco và tốc độ phần mềm VMware vSphere triển khai ứng dụng bằng cách sử dụng nguồn tài nguyên linh hoạt. Nguồn lực thích ứng để bảo đảm ứng dụng và cải thiện tính sẵn sàng với các điểm ít hơn của quản lý và chi phí thấp hơn – loại bỏ các rào cản đối với nhiệm vụ ứng dụng ảo hóa quan trọng.

Đơn giản hóa quản lý tài nguyên

Tích hợp Hệ thống Điện toán Hợp nhất của Cisco và VMware vSphere phần mềm sẽ giúp chúng ta đơn giản hoá việc quản lý tài nguyên bằng cách nhấp chuột đơn giản. Vai trò và chính sách quản lý tài nguyên thúc đẩy giao tiếp tốt hơn giữa các lĩnh vực hành chính bằng việc tự động hoá và hợp lý hóa ứng dụng trên cơ sở hạ tầng.

Kết hợp với VMware Dynamic Resource Scheduler (DRS), Cisco VN-Link kiểm soát khối lượng công việc trên nguồn tài nguyên của các nguồn lực với tính năng di động và an toàn, tăng cường việc sử dụng và ưu hoá các lợi nhuận trên sự đầu tư (ROI) trong khi vẫn duy trì mức độ dịch vụ mong muốn.

Cisco VN-Link thực hiện tăng tốc phần cứng cho phép bạn kiểm soát an toàn chất lượng dịch vụ (QoS) trên một cơ sở cho mỗi máy ảo, tăng thông lượng lên đến 30% cho chi phí giảm.

Hệ thống Điện toán Hợp nhất của Cisco và VMware vSphere kết hợp để cung cấp ảo hóa ở mọi cấp cả phần cứng và phần mềm, đơn giản hóa các môi trường trung tâm dữ liệu

Giải pháp tích hợp có độ trễ thấp, thấp hơn 10 Gigabit Ethernet trên mạng lưới đồng nhất với đẳng cấp hạ tầng, các máy chủ kiến trúc x86.

Hệ thống này có tính năng tích hợp khả năng mở rộng, đa khung nền tảng mà trong đó tất cả các nguồn tài nguyên tham gia trong một lĩnh vực quản lý thống nhất.

Kiến trúc VMware và hệ thống Điện toán Hợp nhất của CiscoVMware vSphereNền tảng của giải pháp bao gồm VMware vSphere dịch vụ vCompute, VMware vStorage, và VMware vNetwork. Sự kết hợp của các dịch vụ đơn giản hoá cơ sở hạ tầng trung tâm dữ liệu và giúp các hạ tầng hệ thống được linh hoạt, đáng tin cậy hơn.Dịch vụ ứng dụng có thể được triển khai đơn giản và thống nhất cho bất kỳ ứng dụng đang chạy trong máy ảo VMware – kiểm soát được mức độ phát triển của các ứng dụng.

Lợi ích của giải pháp ảo hóa

Đơn giản hóa việc quản lý hạ tầng bằng cách quản lý tập trung.

Tự động hóa việc quản lý các nguồn tài nguyên máy chủ giúp các nhân viên IT không còn tốn quá nhiều thời gian vào việc quản lý các máy chủ mà sẽ tập trung vào những ứng dụng và dịch vụ mới mang lại lợi ích cho người dùng và tổ chức.

Giảm đến 50% chi phí trang bị các thiết bị mới như máy chủ, nguồn, hệ thống làm lạnh… bằng việc tăng hiệu quả hoạt động của các máy chủ hiện tại

Các bất lợi của giải pháp truyền thống

Giảm chi phí đầu tư phần cứng: để đáp ứng những yêu cầu không ngừng về việc triển khai, phát triển các dịch vụ và ứng dụng mới, các tổ chức cần phải tiếp tục tăng thêm số lượng máy chủ. Tuy nhiên, khi càng nhiều máy chủ thì những vấn đề khó khăn lại càng rõ hơn:

Chi phí tăng: việc mua thêm máy chủ mới sẽ bao gồm chi phí mua máy chủ và các loại chi phí khác: nguồn điện, cooling, không gian đặt máy chủ trong,…

Hiệu quả đầu tư thấp: với mỗi một máy chủ dành riêng cho một ứng dụng x86 (tải thấp) sẽ làm năng suất hoạt động của CPU chỉ khoảng 5-15%.

Giảm khả năng quản lý: khó quản lý hơn khi ngày càng nhiều máy chủ và ứng dụng trong một môi trường phức tạp với nhiều loại hệ điều hành, những phần cứng, những loại máy chủ khác nhau.

Hiệu quả công việc giảm: nhân viên IT sẽ tập trung nhiều thời gian hơn cho việc triển khai máy chủ, cấu hình, giám sát và bảo trì. Vì vậy không còn tập trung nhiều vào các hoạt động, các dự án giúp nâng cao cấp độ hạ tầng thông tin

Khả năng sẵn sàng cao của giải pháp ảo hóa

IT ngày càng đóng góp quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp và tổ chức. Việc dừng hoạt động hệ thống IT dù với bất kỳ nguyên nhân nào: bảo trì, backup, lỗi thiết bị, thảm họa thiên nhiên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp và tổ chức. Giải pháp ảo hoá sẽ giúp bảo vệ các dữ liệu một cách hiệu quả, có thể lấy lại dữ liệu đã bị mất nhanh chóng và dễ dàng; cung cấp khả năng chịu đựng lỗi, đảm bảo các ứng dụng và dịch vụ vẫn tiếp tục hoạt động khi gặp sự cố; đồng thời cho phép việc khôi phục hệ thống IT sau thảm họa hiệu quả với chi phí thấp hơn như:

Bảo vệ dữ liệu an toàn

Giải pháp ảo hoá đảm bảo việc sao lưu, khôi phục những dữ liệu, ứng dụng, dịch vụ một cách nhanh chóng, dễ dàng và linh động, đáp ứng được các yêu cầu về thời gian và dữ liệu cần phục hồi như:
Phục hồi dữ liệu nhanh và đơn giản

Đơn giản hóa việc bảo vệ dữ liệu một cách toàn diện.

Cho phép thực hiện sao lưu dự phòng tập trung các máy ảo mà không ảnh hưởng đến người dùng, ứng dụng

Tính sẵn sàng cao

Việc phải dừng hệ thống vì chủ quan lẫn khách quan đều gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp. Tuy nhiên các giải pháp về HA (high availability ) hiện nay đều rất tốn kém về chi phí, khó triển khai và quản lý. Với ảo hoá mang lại cho doanh nghiệp một giải pháp giúp hệ thống đạt được độ tin cậy rất cao với chi phí thấp hơn và lại dễ dàng triển khai, quản lý như:

Không cần ngừng hệ thống khi phải thực hiện những nhiệm vụ bảo trì thông thường: nâng cấp phần cứng, cập nhật hệ điều hành, firmware,…

Khả năng tự động khởi động lại (restart) khi gặp lỗi.

Ngăn chặn việc dừng hệ thống do các nguyên nhân khách quan như lỗi phần cứng và phần mềm. Môi trường ảo hoá xây dựng sẵn các tính năng hỗ trợ rất hiệu quả khả năng chịu đựng lỗi.

Giúp khôi phục nhanh chóng khi máy chủ vật lý lỗi. Các máy vật lý được nhóm (group) lại với nhau, tạo thành một khối – cluster, chia sẻ với nhau các nguồn tài nguyên (CPU, RAM, Network..) và giúp chịu đựng lỗi lẫn nhau.

Ảo Hóa Máy Chủ Là Một Xu Thế Công Nghệ

Công nghệ ảo hóa là gì?

- Ảo hóa là tạo ra thêm một phiên bản ảo của thứ gì đó trong máy tính. Có rất nhiều thứ có thể được ảo hóa, từ tạo ổ đĩa ảo, RAM ảo, ổ cứng ảo, máy chủ ảo cho đến cả hệ điều hành cũng ảo. Vì công nghệ ảo hóa khá phức tạp và có nhiều nhánh nhỏ nên để cho dễ hiểu, mình sẽ chỉ tập trung nói về một số loại mà chúng ta hay sử dụng nhất mà thôi.


Nó có thể mang lại cho doanh nghiệp bạn điều gì?

- Ảo hóa là nó giúp cho chúng ta có thể chạy được nhiều thứ hơn trên một chiếc máy tính duy nhất, từ đó tiết kiệm chi phí mua sắm thiết bị mới cho gia mình hay cho doanh nghiệp. Ví dụ bạn là một lập trình viên và xài máy Mac, một số phần mềm lập trình chỉ có thể chạy trên Windows, thay vì tốn thêm mớ tiền để mua một cái máy Win nữa thì bạn chỉ việc tạo máy ảo Windows chạy ngay bên trong máy Mac là có thể sử dụng song song cùng lúc 2 hệ điều hành chỉ với 1 cái máy tính duy nhất. Đối với các nhà quản trị mạng, công nghệ ảo hóa giúp người ta có thể tận dụng hết tài nguyên máy tính, tài nguyên mạng của hệ thống để đem lại hiệu quả xử lý cao hơn.

Cách sử dụng công nghệ ảo hóa này để củng cố cơ sở hạ tầng máy chủ và lưu trữ

1. Hợp nhất máy chủ:

Bộ phận CNTT được sử dụng để chỉ có một lựa chọn đến cơ sở hạ tầng. Mỗi bộ phận sẽ chứa, và quản lý, các ứng dụng riêng của họ. Điều này làm cho các máy chủ sử dụng đúng mức và chi phí thêm mà đi kèm với thiết bị có sử dụng. Với một môi trường ảo hóa, các công ty của chúng tôi có thể làm giảm số lượng máy chủ bằng cách củng cố những cái hiện có, và chúng tôi sẽ cắt giảm chi phí hoạt động. Quá trình chuyển đổi là nhanh hơn đáng kể và cũng làm giảm chi phí, chỗ đặt máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ. Nhân viên ít hơn là cần thiết để quản lý công nghệ này, để họ có thể tập trung vào các dự án khác.

2. Mở rộng hay làm mới môi trường ảo hóa

Cung cấp dịch vụ trực tuyến có thể được hưởng lợi từ việc tích hợp cơ sở hạ tầng kể từ khi họ cần để tối đa hóa dịch vụ giao hàng của họ trong khi vẫn có sự đáng tin cậy và hiệu quả. Các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến có thể giải phóng thời gian của nhân viên IT để họ có thể làm việc các nhiệm vụ khác mà không thể được thực hiện thông qua hệ thống này.

3. Thực hiện cơ sở hạ tầng IT ảo hóa cho văn phòng bên ngoài:

Không phải chứa dữ liệu kinh doanh của mình tại một địa điểm cố định. vì vậy điều quan trọng là các thành viên đội ngũ những người làm việc từ xa hoặc từ các chi nhánh khác có thể được hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên đó, mà không cần máy chủ nhân bản và nhân viên CNTT để quản lý công nghệ. Kết quả là một quản lý từ xa trung tâm đó là dễ sử dụng, hiệu quả, khả năng mở rộng và linh hoạt để người ta không phải mất tiền thuê hoặc đào tạo lại nhân viên.

4. Hỗ trợ ứng dụng nền tảng hosting:

Cơ sở hạ tầng ảo hóa tích hợp cung cấp một cách thức mà các ứng dụng có thể được giới thiệu mà không phá vỡ bất cứ điều gì, hoặc để lưu trữ các ứng dụng quan trọng ngoài các cơ sở hạ tầng chính. Nó được tạo ra là đáng tin cậy và có khả năng và cho phép nhân viên tập trung vào các dự án quan trọng nhất của họ mà không cần phải chờ đợi một cơ sở hạ tầng mới được xây dựng.

5. Tạo ra các đám mây riêng:

Nhân viên IT có thể có tài nguyên CNTT riêng của họ và ngay lập tức họ tạo ra các nền tảng điện toán đám mây riêng để làm việc có hiệu quả hơn. Chúng ta đang sống trong một thế giới có nhịp độ nhanh, vì vậy không có thời gian để các thành viên CNTT để chờ đợi. Họ cần phải có quyền truy cập theo nhu cầu sao cho nơi làm việc ở mọi nơi để có thể duy trì sản xuất. Cuối cùng, nó cũng tiết kiệm thời gian và tiền bạc, hai nguồn tài nguyên mà chúng tôi có thể sử dụng trong những cách khác để làm cho doanh nghiệp thành công hơn. Đề cập đến kết quả hợp nhất máy chủ tiết kiệm năng lượng, mà đi theo hướng giảm khí thải trên thế giới và giúp bảo vệ hành tinh.

Những Suy Nghĩ Sai Lầm Trong Ảo Hóa Cho Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ

Hiện nay công Công nghệ ảo hóa đang trở thành giải pháp phổ biến cho các doanh nghiệp và cá nhân. Vì sao nên ảo hóa cho máy chủ của bạn? Những lợi ích của ảo hoá có thể đến với mọi doanh nghiệp, không phụ thuộc vào quy mô của chúng. Ảo hoá trong trường hợp này được hiểu là tạo dựng hạ tầng CNTT không phụ thuộc vào phần thiết bị.


Công nghệ ảo hoá có hàng loạt ưu thế. Trước hết, nó giảm chi phí cho doanh nghiệp. Ngoài việc tiết kiệm do giảm thiểu số lượng thiết bị máy chủ, doanh nghiệp tiết kiệm được điện năng tiêu thụ, tiết kiệm diện tích kê các máy chủ, không cần nhiều công suất làm mát vì số lượng máy chủ thiết bị giảm… Còn một ưu thế của ảo hoá nữa là tiết kiệm thời gian khôi phục. Khi xuất hiện các vấn đề về thiết bị, chỉ cần dịch chuyển các tập tin của máy ảo sang máy chủ thiết bị khác. Trong khuôn khổ các giải pháp công nghiệp, việc một trong các máy chủ thiết bị ngưng trệ sẽ không dẫn đến ngừng trệ các dịch vụ đang được sử dụng khác.

Bên cạnh những ưu điểm của công nghệ ảo hóa thì cũng dễ sinh ra các sai lầm trong ảo hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

1. Công nghệ ảo hóa dành cho các doanh nghiệp lớn

Trên thực tế, bất kỳ doanh nghiệp nào, quy mô nào, đều có được những lợi ích từ ảo hoá. Với các doanh nghiệp nhỏ, hoàn toàn có thể đầu tư theo phương án sao cho tất cả dịch vụ vận hành trên các máy ảo và những máy ảo này được triển khai trên một máy chủ thiết bị. Lợi ích cho các doanh nghiệp nhỏ là hoàn toàn hiển nhiên.

2. Ảo hoá làm năng suất hệ thống giảm đi đột ngột.

Thực tế là, hiện tại, hiếm khi nguồn lực thiết bị của các máy chủ hiện đại được sử dụng đến 100%. Kết quả là, một phần lớn thiết bị ở trong tình trạng “ngủ chập chờn”. Điều đó đặc biệt đặc trưng cho các máy chủ kiểm soát tên miền, DNS, các ứng dụng phòng chống virus tập trung v.v… Cung cấp cho từng dịch vụ này một máy chủ vật lý riêng là không hợp lý. Cho nên, hoàn toàn có thể chuyển vài dịch vụ lên những máy chủ ảo tương ứng và tập trung chúng vào hệ thống host tại một máy chủ thiết bị mà không bị tổn hao năng suất. Trong khi đó, cần phòng ngừa các giải pháp không ngờ. Ở bất kỳ giải pháp nào cũng có “trần” tốc độ và trần tốc độ này cũng hiện diện ở hệ thống ảo hoá cụ thể. Cho nên, khi triển khai máy ảo, nhất thiết phải test tốc độ vận hành ứng dụng vừa triển khai rồi mới tiến hành triển khai máy chủ ảo tiếp theo lên cùng một hệ thống host. Với mỗi máy ảo, cần bổ sung 20% nguồn lực mà nó chiếm giữ để hỗ trợ và cũng phải thêm một chút nguồn lực nào đó nữa để “nuôi sống” hệ thống host.

3. Cần thiết bị chuyên dùng

Nguồn gốc của những ngộ nhận này xuất phát từ những hội thảo, trình chiếu của các nhà sản xuất thiết bị có thương hiệu nổi tiếng kiểu như HP, IBM. Tại những lần giới thiệu đó, họ luôn gán thêm dòng mác “dùng cho ảo hoá” vào các thiết bị thông thường, ví dụ những hệ thống máy chủ phiến (blade systems). Điều này còn diễn ra do các tiền đề được nêu không chính xác. Ví dụ, “Những giải pháp đắt tiền đã được “nhúng vào” ảo hoá thì chúng sẽ tiện lợi và đơn giản hơn”… Nhưng, thực tế, triển khai các máy tính ảo có thể theo cách nào cũng đuợc tuỳ thuộc vào việc máy chủ thiết bị có “kéo” nổi không.

Chỉ có những hạn chế như sau: các chương trình hypervisor hiện đại (mà hệ thống host ảo hoá được triển khai trên đó) có thể không hỗ trợ một vài thiết bị. Thông thường, những vấn đề này liên quan đến các bộ kiểm soát RAID và các adapter mạng. Có cả các mẹo để vượt qua các vấn đề này. Ví dụ, có thể tổ chức RAID (phương thức lưu trữ – ND) theo chương trình hay bổ sung card mạng, hypervisor phù hợp. Trong khi đó, trên cơ sở của chiếc máy chủ HP G4 cũ kỹ, không cần có thêm bổ sung nào, người ta vẫn có thể triển khai vài ba máy ảo, tiết kiệm được trong vụ này cả chỗ kê máy lẫn tiền mua máy chủ bổ sung.

4. Theo nguyên lí càng ít càng tốt

Theo nguyên lý càng ít càng tốt thì phần mềm tốt cho ảo hoá là loại phải trả tiền và rất đắt đỏ vì “miếng phô mai miễn phí thường chỉ có trong chiếc bẫy chuột”.
Người dùng lại cứ nghĩ càng ít càng tốt, miễn phí càng tốt, Những sản phẩm miễn phí như VMware ESXi, Citrix XenServer cũng như Windows 2008 Standard (64 bit) Hyper-V Core về bản chất là những “phiên bản nhỏ” của các sản phẩm thương mại tương ứng. Trong khi đó, trong chúng cũng có những thứ như bản trả tiền, cùng một nguyên lý vận hành, cùng một định dạng máy ảo. Cùng với thời gian, khi doanh nghiệp lớn mạnh và phát triển hạ tầng CNTT đủ lớn, họ có thể chuyển lên dùng các bản phải trả tiền (mà không phải dừng các ứng dụng để cài đặt mới). So sánh những khả năng của các giải pháp miễn phí và trả tiền, có thể thấy các chức năng cơ bản như Hypervisor, thiết bị chuyển đổi, làm việc cùng nhiều loại bể chứa dữ liệu, khả năng dịch chuyển máy ảo giữa các host-server mà không phải dừng dịch vụ đều sẵn có mà không phụ thuộc vào phiên bản miễn phí hay trả tiền.

5. Khó xử dụng

Trên thực tế, hầu như mọi phương tiện ảo hoá hiện đại đều có giao diện đồ hoạ tuyệt vời cùng với các phương tiện quản lý trực quan cho mọi đối tượng. Thay vì đa số các thao tác trước đây phải vào trực tiếp máy chủ (ví dụ, tăng dung lượng bộ nhớ hay là bổ sung bộ vi xử lý thứ hai…), người quản trị hệ thống nay có thể không cần ra khỏi vị trí làm việc mà điều khiển từ xa với điều kiện máy chủ mà anh ta phục vụ cũng phải ảo hoá rồi.

6. Không tin tưởng

Nhiều người nghĩ rằng ảo hóa là không tin tưởng. Đúng là khi công việc của hệ thống host bị đứng do lỗi phần mềm hay lỗi thiết bị, sẽ có sự gián đoạn vận hành của vài máy ảo được cài trên đó.

Nhưng những máy chủ ảo hoá hiện đại như VMware và Citrix XenServer nói chung đều làm việc theo nguyên lý bare metal, nghĩa là cài đặt thẳng lên máy. Hạt nhân của những hệ thống này được xây dựng trên cơ sở Unix, rất tin cậy và rất hiếm khi bị virus tấn công. Đây là các hệ thống rất tiết kiệm và tối ưu về code đã được lược bỏ mọi thứ thừa. Liên quan đến độ tin cậy của thiết bị, do tiết kiệm được số lượng máy chủ, hoàn toàn có thể mua giải pháp thiết bị tốt và tin cậy để có thể không phải bận tâm đến chúng trong thời gian dài. Cho nên, với giải pháp hoạch định một cách hiểu biết ứng dụng công nghệ ảo hoá, doanh nghiệp sẽ không phải đau đầu nhiều như khi mua hàng đống máy chủ rẻ tiền rồi cài đặt theo cách cũ.

7. Không có bộ phận kĩ thuật chuyên viên

Không phải vấn đề là tìm chuyên viên giỏi mà đa số các chuyên viên đó đều làm việc trong các trung tâm hoặc các công ty về máy chủ, vì mức lương bạn cần trả cho họ về công ty bạn là khá cao. Bạn sẽ chọn thuê một nhân viên kĩ thuât về ngồi công ty bạn , khi nào hệ thống lỗi thì sửa hay là thuê một công ty dịch vụ  máy chủ. Khi nào lỗi alo bên dịch vụ qua khắc phục. Vừa rẻ vừa tiết kiệm chi phí cho công ty bạn.

Công ty chúng tôi là công ty chuyên cung cấp các dịch vụ máy chủ với đội ngũ nhân viên trẻ, am hiểu công nghệ, nhiệt thành, Đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật trực tuyến 24/7/365, Phục vụ khách hàng bằng chất lượng dịch vụ và lòng tận tụy, Tính chuyên nghiệp, làm việc theo quy trình , Dịch vụ ổn định, đa dạng, công nghệ vượt trội đảm bảo sẽ đem đến cho các bạn dịch vụ tốt nhất hiện nay

Tại Sao Phải Bảo Vệ Dữ Liệu Hóa Trên Máy Chủ Ảo

Trong môi trường ảo hóa đám mây thì việc sao lưu dữ liệu sẽ hiệu quả hơn seo với  cách truyền thống. Với cách tiếp cận theo phương pháp truyền thống này, khi thực hiện phục hồi lại hệ thống khi gặp sự cố sẽ gặp rất nhiều khó khăn, mất rất nhiều thời gian. Ngoài ra việc chia sẻ tài nguyên trong môi trường ảo hóa cũng rất phức tạp, việc lập lịch cho công việc sao lưu có thể không được linh động hay trong một số trường hợp không thực hiện được. Việc sao lưu đòi hỏi quản trị viên phải xác định chính xác máy chủ ảo nào dùng để thực hiện các công việc gì. Với những thách thức trên cho ta thấy việc bảo vệ dữ liệu trong môi trường ảo hóa theo phướng pháp tiệp cận truyền thống là rất khó khăn và phức tạp.


Làm thế nào để bảo vệ dữ liệu ảo hóa trên máy chủ ảo?

Trong môi trường vật lý, máy chủ chuyên làm nhiệm vụ backup thường được kết nối với mỗi máy client để thực hiện việc di chuyển dữ liệu đó. Trên máy chủ ảo thì tất cả các cơ sở dữ liệu phải được đưa lên mạng LAN và đều này có thể làm gián đoạn hệ thống mạng. Để khắc phục điều này thì các doanh nghiệp có thể sử dụng một hệ thống sao lưu riêng biệt và đều này sẽ làm tăng chi phí và làm phức tạp thêm cơ sở hạ tầng mạng. Vì vậy với chức năng VMware® Consolidated Backup của VMware vStorage sẽ khắc phục được toàn bộ những khó khăn trên và đồng thời giúp doanh nghiệp bảo vệ dữ liệu một cách an toàn trong môi trường ảo hóa đám mây.

Chiến lược bảo vệ dữ liệu ảo đòi hỏi các quản trị viên để hiện đại hóa sản xuất và bảo vệ cùng một lúc để giảm bớt tác động đến hiệu suất.

Mỗi năm, Enterprise Strategy Group công bố hàng năm của mình ý định chi tiêu CNTT Khảo sát, và trong ba năm qua, “cải thiện sao lưu dữ liệu và phục hồi” và “tăng cường sử dụng công nghệ ảo hóa máy chủ” đã nằm trong top ba tuyên bố ưu tiên CNTT. Trong khi vị trí của họ trả lại xung quanh trong phạm vi chức cao cấp, họ luôn luôn liền kề trong danh sách tổ chức tổng thể và vừa.

Lý do của việc này là bạn phải hiện đại hóa khả năng bảo vệ của bạn đồng thời hiện đại hóa cơ sở hạ tầng sản xuất bạn của bạn. Một số kiến trúc sư CNTT hiểu rằng ngay từ đầu. Những người khác bắt đầu hiện đại hóa cơ sở hạ tầng sản xuất của họ chỉ để đi đến nhận thức rằng khả năng bảo vệ di sản của họ là không đủ và có thể cản trở việc thực hiện các cơ sở sản xuất. Nói một cách khác:

Nếu bạn là 20% ảo hóa, bạn có thể có thể sử dụng bất kỳ phương pháp tiếp cận di sản để sao lưu mà không có nhiều vấn đề.

Nếu bạn là 40% ảo hóa, bạn có thể sẽ nhận ra giải pháp di sản của bạn là bất tiện và không hiệu quả, tạo thêm OPEX và chi phí vốn chi phí .

Bởi thời gian bạn đang ảo hóa 60% hoặc nhiều hơn, bạn sẽ khám phá ra giải pháp sao lưu cũ của bạn không theo kịp và thực sự ảnh hưởng đến hiệu suất của máy chủ sản xuất của bạn, máy ảo (VM) và cơ sở hạ tầng lưu trữ / mạng cơ bản.

Từ một quan điểm hoàn toàn kỹ thuật, phương pháp cũ của sao lưu đoán nguồn lực đáng kể tự do hơn trên các máy chủ sản xuất (vì có rất nhiều máy chủ vật lý được sử dụng đúng mức), nhưng những phương pháp này không làm việc trong các môi trường ảo hóa cao. Khi các cơ chế sao lưu ít hơn, hiệu quả được áp dụng cho máy ảo, đặc biệt là ở lưỡi dày đặc hoặc các giải pháp cơ sở hạ tầng hội tụ, CPU và I / O gánh nặng được cảm nhận không chỉ trên máy ảo, nhưng trên máy chủ cơ bản, tất cả các máy ảo lân cận, và ngay cả những hỗ trợ lưu trữ và kết nối mạng ngăn xếp.

Ngoài ra, các giải pháp cũ thường không hỗ trợ I / O lợi ích tiết kiệm như của VMware thay đổi theo dõi khối và / hoặc các cơ chế chống trùng lắp phía máy khách được thiết kế cho các môi trường ảo hóa cao. Ngoài ra, tích hợp back-end để lưu trữ deduplicated thường không chạy tốt với phương pháp tiếp cận di sản để sao lưu máy ảo. Tất cả điều này dẫn đến tiêu thụ thêm I / O, cản trở hiệu suất, chi phí vốn và đầu tư lớn hơn cho các đĩa lưu trữ bổ sung và băng thông mạng.

Xác định và chinh phục những thách thức sao lưu hiện nay

Từ quan điểm hoạt động, cơ chế sao lưu di sản thường yêu cầu quản lý hàng ngày và thay đổi cấu hình đang diễn ra, giải pháp ảo hóa tối ưu hóa hai việc hiện đại không cần. Kết quả là không chỉ ít quản lý (nguồn nhân lực), nhưng bảo vệ tốt hơn thông qua tự động, dàn nhạc, và hội nhập với hypervisor và ngăn xếp quản lý điện toán đám mây tư nhân.

Tích hợp với các đám mây tư nhân hoặc các bộ công cụ quản lý trung tâm dữ liệu phần mềm được xác định, cũng như giao diện người dùng quản lý hypervisor

Nếu bạn đã đầu đầy đủ tốc độ hướng tới một trung tâm dữ liệu hiện đại và rất ảo, và giải pháp bảo vệ dữ liệu của bạn không có khả năng nêu trên, cơ sở hạ tầng sản xuất của bạn được hiện đại hóa nhanh hơn so với giải pháp bảo vệ của bạn. Đó là giống như có một chiếc xe có lốp trái của nó quay nhanh hơn so với lốp xe bên phải. Và, giống như chiếc xe, bạn sẽ thấy mình đi trong vòng tròn tại một số điểm – và có lẽ sớm hơn bạn nghĩ.

Liệu Sử Dụng Máy Chủ Ảo Có An Toàn Không?

Hiện nay công nghệ ảo hóa ngày càng được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Ảo hóa máy chủ ảo đã đem lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp, bên cạnh đó việc quản lý, sao lưu dữ liệu dựa vào phương pháp tiếp cận truyền thống có thể gặp rất nhiều phức tạp và tốn thời gian. Bằng việc áp dụng công nghệ bảo vệ dữ liệu dựa trên hình ảnh, các quản trị viên có thể tạo ra một hệ thống đơn giản trong môi trường ảo hóa, sắp xếp hợp lý, tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ dữ liệu một cách hiệu quả và khôi phục các máy ảo.


Các tỷ lệ cược của một môi trường ảo là không được bảo vệ đầy đủ là khoảng năm mươi năm mươi, như nhiều tổ chức chỉ có một phần thực hiện một giải pháp bảo mật.

Hơn một nửa số doanh nghiệp sử dụng cơ sở hạ tầng ảo hóa chỉ có “một phần” thực hiện một giải pháp an ninh để bảo vệ các máy chủ ảo của họ, theo một cuộc khảo sát mới của Kaspersky Lab . Thống kê đáng lo ngại này, về cơ bản, một trong hai máy chủ ảo là dễ bị tội phạm mạng, gián điệp và các loại bất mãn, đặc biệt gây phiền hà cho các doanh nghiệp đang ngày càng lưu trữ thông tin kinh doanh có giá trị trong môi trường ảo của họ.Vậy câu hỏi đặt ra là sử dụng máy chủ ảo có an toàn hay không?

Báo cáo của Kaspersky, ” An ninh CNTT toàn cầu 2014 Rủi ro Khảo sát-ảo hóa , “dựa trên các cuộc phỏng vấn với 3.900 người được hỏi tại 27 quốc gia, với gần 55 phần trăm những người tham gia thuộc về một cỡ trung, công ty lớn hoặc rất lớn. Môi trường ảo hóa bao gồm một phần cốt lõi của cơ sở hạ tầng CNTT nhiệm vụ quan trọng cho 52 phần trăm số người được hỏi, với các mạng ảo được sử dụng để lưu trữ dữ liệu của khách hàng và tài chính, sở hữu trí tuệ, và các thông tin kinh doanh quan trọng khác.

Trong khi các doanh nghiệp đang ngày càng nhà ở các ứng dụng kinh doanh quan trọng và dữ liệu trong các môi trường ảo của họ, họ cũng không bảo vệ đầy đủ các tài sản này, theo báo cáo. Ngoài ra, hầu hết những người trả lời cuộc khảo sát những người tự nhận là chuyên gia bảo mật CNTT thiếu một sự hiểu biết rõ ràng về các giải pháp bảo mật khác nhau cho các môi trường ảo.

Kết quả đáng lo ngại cuộc khảo sát của Kaspersky bao gồm:

Không được bảo vệ cơ sở hạ tầng ảo của các doanh nghiệp sử dụng cơ sở hạ tầng ảo hóa, báo cáo chỉ có 53 phần trăm “một phần thực hiện” một giải pháp an ninh để bảo vệ phần cứng ảo của họ và chỉ 32 phần trăm báo cáo “hoàn toàn thực hiện” một giải pháp bảo mật.

Kiến thức an ninh không đầy đủ

Chỉ có một phần ba số người được hỏi khảo sát những người tự nhận là chuyên gia bảo mật cho biết họ có một “sự hiểu biết rõ ràng” của các đại lý dựa trên AMS, AMS và đại lý ánh sáng AMS giải pháp bảo mật ảo đại lý ít hơn.

Các vấn đề hiệu suất mạng

Bốn mươi sáu phần trăm số người được hỏi tin rằng giải pháp bảo mật vật lý thông thường cung cấp bảo vệ đầy đủ cho các mạng ảo, nhưng, như Kaspersky lưu ý, việc sử dụng này Gây sát “với chi phí cao trong hoạt động hệ thống, hợp nhất máy chủ và ROI tổng thể.”

Tin tức báo cáo khảo sát của tốt là tổ chức đang trở nên bảo mật hơn ý thức về môi trường ảo hóa, nhưng, theo Kaspersky, “thì vẫn còn làm việc được thực hiện xung quanh việc giáo dục các doanh nghiệp, và thậm chí cả các chuyên gia bảo mật tự xưng, về sự khác biệt trong bảo mật ảo hóa các giải pháp hiện có. ” Tuy nhiên, như các môi trường ảo tiếp tục được phổ biến, dấu chân kỹ thuật số ngày càng tăng của họ sẽ thu hút được sự chú ý không mong muốn của tội phạm mạng.

Đối với các CIO và quản lý CNTT, Kaspersky Lab cung cấp ba kiến ​​nghị:

Đo lường hiệu suất chi phí Giải pháp bảo mật của bạn

Nếu bạn đang sử dụng một giải pháp bảo mật vật lý để bảo vệ môi trường ảo của bạn, nó có thể cản trở hiệu suất mạng của bạn, đặc biệt nếu triển khai bao gồm 50 hoặc nhiều máy ảo. Đo lưu lượng truy cập mạng của bạn và hiệu quả của nó.

Sử dụng các giải pháp an ninh thích hợp

để bảo vệ đầy đủ môi trường ảo của bạn, có thể bạn sẽ cần một sự kết hợp của sản phẩm bảo mật ảo và điều này sẽ liên quan đến sự hiểu biết những điểm mạnh và điểm yếu của cấu hình ảo đại lý và đại lý dựa trên-dưới.

Duy trì một mục tiêu nhỏ

mạng ảo của bạn là một mục tiêu cho tội phạm mạng, vì vậy giữ cho nó càng nhỏ càng tốt và kiểm soát. CNTT nên theo dõi các máy ảo của mạng lưới giống như nó không những về thể chất, và tắt bất kỳ máy ảo khi họ không sử dụng. Ví dụ, một “một lần” thử nghiệm máy chủ ảo là không sử dụng nhưng kết nối vào mạng vẫn là một nguy cơ bảo mật nghiêm trọng. Thực hiện quyền, ảo hóa cung cấp nhiều lợi thế cạnh tranh, chẳng hạn như chi phí thiết bị IT thấp hơn và tăng sự nhanh nhẹn kinh doanh, nhưng nó cũng đi kèm với vấn đề bảo mật mới và khó khăn. Và như báo cáo của Kaspersky cho thấy, có những vấn đề an ninh quan trọng mà các CIO cần phải giải quyết, bắt đầu với sự thiếu hiểu biết đầy đủ về an ninh ảo.

Những Hiểu Biết Về Hệ Thống Ảo Hóa Máy Chủ

Hiện giờ, ảo hóa đang là xu hướng công nghệ được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Vậy công nghệ ảo hóa là gì? Ảo hóa là công nghệ tạo ra nhiều máy ảo về mặt luận lý (logical) nhưng có đặc điểm và tính năng dùng tương tự như các server thật và chạy trên một server vật lý độc nhất vô nhị. Trong thành phần của máy ảo, chúng ta cũng có bộ nhớ (RAM) ảo, vi xử lý (CPU) ảo, ổ cứng (HDD) ảo, card mạng (NIC) ảo,… Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu đại quát thế nào ảo hóa server và các ưu điểm, hạn chế của công nghệ này

Ảo hóa hệ thống máy chủ cho phép ta có thể chạy nhiều máy ảo trên một máy chủ vật lý, đem lại nhiều lợi. Như tăng tính di động, dễ dàng thiết lập với các máy chủ ảo, giúp việc quản lý, san sẻ tài nguyên tốt hơn, quản lý luồng làm việc thích hợp với nhu cầu, tăng hiệu suất làm việc của một máy chủ vật lý.


Xét về kiến trúc hệ thống, các mô hình ảo hóa hệ thống máy chủ có thể ở hai dạng sau:

- Host-based: 

Kiến trúc này dùng một lớp hypervisor chạy trên nền tảng hệ điều hành, dùng các dịch vụ được hệ điều hành cung cấp để phân chia tài nguyên tới các máy ảo. Ta xem hypervisor này là một lớp phần mềm riêng biệt, do đó các hệ điều hành khách của máy ảo sẽ nằm trên lớp hypervisor rồi đến hệ điều hành của máy chủ và rút cục là hệ thống phần cứng… Một số hệ thống hypervisor dạng Hosted có thể kể đến như VMware Server, VMware Workstation, Microsoft Virtual Server…

- Hypervisor-based: 

Hay còn gọi là bare-metal hypervisor. Trong kiến trúc này, lớp phần mềm hypervisor chạy trực tiếp trên nền móng phần cứng của máy chủ, không phê duyệt bất kì một hệ điều hành hay một nền tảng nào khác. Qua đó, các hypervisor này có khả năng điều khiển, kiểm soát phần cứng của máy chủ. Đồng thời, nó cũng có khả năng quản lý các hệ điều hành chạy trên nó. Nói cách khác, các hệ điều hành sẽ nằm trên các hypervisor dạng bare-metal rồi đến hệ thống phần cứng. Một số tỉ dụ về các hệ thống Bare-metal hypervisor như là Oracle VM, VMware ESX Server, IBM’s POWER Hypervisor, Microsoft’s Hyper-V, Citrix XenServer…

Hiện giờ, gần như không thể mua máy chủ mà không phải là loại đa nhân nhưng nhiều doanh nghiệp nhỏ (dưới 100 viên chức) lại yêu cầu máy chủ không cần quá mạnh như vậy. Tuy nhiên, nếu tuân theo yêu cầu trên thì khả năng là doanh nghiệp nhỏ sẽ trang bị máychủ vật lý vừa đắt tiền, ít hiệu quả vừa tiêu tốn nhiều năng lượng, tỏa nhiều nhiệt. Đó là lý do vì sao nên mua máy chủ đa nhân – có 4, 6 hay thậm chí 12 nhân trên một bộ xử lý – để lưu trữ máy chủ ảo hóa, thích hợp cho mọi quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

Chọn máy chủ lưu trữ

Quyết định sự thành công máy chủ ảo hóa trong môi trường có quy mô nhỏ hơn bắt đầu bằng máy chủ lưu trữ vật lý (host). Mặc dầu nó sẽ chịu bổn phận cho việc lưu trữ hàng tá máy chủ ảo, nhưng lại yêu cầu tài nguyên trên bộ xử lý (CPU) ít hơn bạn nghĩ.

Tùy theo phần mềm ảo hóa (chẳng hạn hypervisor), bạn sẽ có thể chạy máy chủ ảo hóa trên CPU 4 hoặc 6 nhân. Lý do là hồ hết máy chủ ảo hóa được vận hành gần như ở thể duy trì (idle) trong đa số thời gian. Khi máy chủ ảo hóa bắt đầu chạy, tài nguyên của chúng có thiên hướng chia ra cho CPU, RAM, đĩa cứng và truy xuất mạng vào/ra, trong đó chỉ một số máy chủ ảo đề nghị tài nguyên CPU đáng kể. Bằng cách tận dụng ưu điểm này, bạn có thể kết hợp chặt đẹp nhiều máy chủ vật lý trên cùng một máy chủ lưu trữ duy nhất.

Tuy nhiên, đối với các máy chủ cơ sở dữ liệu, tải dữ liệu nhiều không hợp cài đặt trên máy chủ ảo hóa. Hết thảy tùy thuộc vào tài nguyên phần cứng trên máy chủ lưu trữ, tính năng phần mềm ảo hóa, và cũng tùy thuộc vào những quy định của máy chủ ảo hóa. Việc thiết lập và rà các đề nghị này trước khi thực hiện là điều không quá khó.

Chọn phần cứng, một nguyên tắc cần nhớ là chọn CPU đa nhân và có tốc độ xung nhịp lớn dành cho máy chủ lưu trữ; nếu bạn chọn giữa CPU 4 nhân tốc độ 2,93GHz và CPU 6 hoặc 12 nhân tốc độ 2,4GHz, bạn nên chọn CPU 6 hoặc 12 nhân. Vày khả năng chia tải máy chủ ảo trên CPU đa nhân nhanh hơn, hiệu suất hoạt động đồng bộ hơn trên quờ quạng máy chủ ảo.

Máy chủ lưu trữ ảo hóa có thể luôn dùng nhiều bộ nhớ hệ thống (RAM), do vậy hãy trang bị càng nhiều RAM càng tốt, và chọn lựa loại RAM nhanh nhất có thể. Mặt khác, việc phân bổ RAM cũng bị khống chế khắt khe hơn nhiều so với CPU. Càng nhiều RAM, bạn càng có thể có nhiều máy chủ ảo hóa.

Trong môi trường nhỏ hơn, bạn có thể không cần mạng lưu trữ hay thiết bị lưu trữ qua mạng để lưu ảnh máy chủ ảo hóa, vì máy chủ lưu trữ sẽ chịu trách nhiệm cho công việc này. Trong trường hợp đó, càng nhiều đĩa cứng càng tốt. Yêu cầu chung, ổ đĩa SATA chạy RAID 5 hay RAID 6 thì đủ đáp ứng, Mặc dù ổ đĩa cứng SAS (Serial Attached SCSI) cung cấp hiệu suất hoạt động hiệu quả hơn.

Những Thay Đổi Lớn Trong Dịch Vụ VMware vCloud

Các nỗ lực thành công của VMware để giữ cho phía trước của các nhà cung cấp điện toán đám mây IaaS và Paas, vCloud lai dịch vụ, là nhận được một sự thay đổi tên bất ngờ.


Khi thay đổi tên đi, rebrand mới nhất từ VMware cho giải pháp cung cấp điện toán đám mây lai của nó là không chính xác sẽ nhận được mặt đất rung chuyển, nhưng nó chỉ có thể nhầm lẫn giữa các địa ngục ra khỏi những người đã sử dụng nó. VMware cho biết nó sẽ được thay đổi tên của nó Dịch vụ vCloud Hybrid, ra mắt tại Anh vào đầu năm nay và tại Mỹ vào cuối năm ngoái, VMware vCloud Air . Ngoài ra mạng lưới các nhà cung cấp dịch vụ trên toàn thế giới 3800 mà đưa vào dịch vụ vCloud Air cũng sẽ được đổi tên thành VMware vCloud Air mạng – trước đây nó được gọi là Nhà cung cấp Dịch vụ của Chương trình VMware (VSPP) – và tất cả tương lai “như một dịch vụ” dịch vụ từ VMware cũng sẽ mang “không khí” hậu tố thương hiệu để phù hợp với chiến lược này.

Vì vậy, tại sao họ làm điều đó? Có phải vì vCHS viết tắt có vẻ quá nhiều như VHS và harked trở lại một công nghệ bây giờ không còn tồn tại? Có phải vì VCA hoặc VA là nắm bắt tốt hơn rất nhiều và dễ dàng hơn để nhớ? Vâng theo những quyền hạn mà được ở VMware việc thay đổi tên mới “, nhấn mạnh cam kết của VMware để cung cấp giá trị gia tăng như-một-dịch vụ các giải pháp (ví dụ như cơ sở hạ tầng như một dịch vụ, máy tính để bàn như một dịch vụ, thiên tai phục hồi như một dịch vụ, vv) để khách hàng trên nền tảng điện toán đám mây lai của nó. “À vâng, nó bắt đầu trở nên rõ ràng.

Nhưng niềm vui đổi tên không chỉ dừng lại ở đó. VMware cũng được đưa vào “phù hiệu đối tác” để thêm vào việc thay đổi tên. VMware khách hàng bây giờ có thể xác định và lựa chọn từ một loạt các biến thể của VMware vCloud không khí hoặc VMware vCloud Air mạng.

“Cung cấp dịch vụ thiết kế như là” Powered IaaS “có đám mây dựa trên VMware vSphere là công nghệ nền tảng của họ. Đối tác đó là “Hybrid Mây Powered” đã xác nhận dịch vụ của họ bằng cách sử dụng VMware vCloud Giám đốc cho phép quy trình làm việc hai chiều giữa khách hàng và môi trường điện toán đám mây của đối tác. “Horizon DAAS Powered” đối tác đã xác nhận những đám mây để hỗ trợ máy tính để bàn như là một triển khai dịch vụ. “

Các lựa chọn thông minh cho quý khách là:

- vCloud Air IaaS Powered
- vCloud Air lai Mây Powered
- vCloud Horizon Air DAAS Powered

Và sẽ có nhiều hơn nữa. VMware đang hứa hẹn “hợp lệ huy hiệu trong tương lai để thúc đẩy các dịch vụ đám mây đối tác thêm dịch vụ vCloud không khí trong tương lai dựa.”

Thứ Tư, 20 tháng 5, 2015

Máy Chủ (Server) Mọi Doanh Nghiệp Đều Cần

Các tổ chức hay doanh nghiệp hiện nay dù nhỏ hay lớn, sớm hay muộn cũng sẽ cần đến máy chủ (server) làm nhiệm vụ quản lý và chia sẻ tài nguyên cho môi trường của mình. Ví dụ như server quản lý e-mail, web hay chia sẻ máy in, tập tin và kết nối Internet... Về nguyên tắc, bất kỳ máy tính nào cũng có thể thiết lập để đóng vai trò server. Tuy nhiên, các server chuyên dụng (thực chất cũng là máy tính nhưng có cấu hình hệ thống phần cứng và phần mềm đặc biệt) đảm bảo hiệu suất làm việc và tính tin cậy tốt hơn. 


Server chuyên dụng có nhiều loại, từ loại cao cấp giá hàng chục hay hàng trăm ngàn USD đến loại cấp thấp giá vài ngàn USD. Giá cả khác nhau tùy theo cấu hình và tính năng hệ thống, ví dụ như: tốc độ bộ xử lý, khả năng hỗ trợ nhiều CPU (có loại cho phép gắn đồng thời 4, 8 hay 32 CPU), dung lượng bộ nhớ (RAM), khả năng HotSwap hay HotPlug (cho phép thay linh kiện mà không cần tắt máy), trang bị RAID (hệ thống lưu trữ có tính an toàn cao)... Tùy theo nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính mà bạn chọn server phù hợp. Nói chung bạn có thể áp dụng các nguyên tắc sau: 'càng nhanh càng tốt' (CPU), 'càng nhiều càng tốt' (RAM, HDD...) và 'càng an toàn càng tốt' (RAID, HotSwap...). Có một thành phần 'gắn thêm' cho server rất quan trọng bạn đừng quên, đó là thiết bị lưu trữ băng từ (tape backup), tuy chi phí đầu tư không rẻ (trung bình hơn 700 USD) nhưng bạn sẽ nhận ra giá trị của nó khi server gặp sự cố.

Hầu hết các hãng cung cấp server hiện nay đều cho phép đặt hàng theo yêu cầu và bạn có thể dễ dàng nâng cấp server về sau khi cần. Thông thường, giá server bao gồm phí dịch vụ cài đặt và hỗ trợ kỹ thuật - đây là yếu tố quan trọng cần xem xét vì server phức tạp hơn PC nhiều và người dùng thường không đủ khả năng tự thiết lập. 

Server cao cấp chủ yếu cung cấp cho các tổ chức - doanh nghiệp lớn như ngân hàng, bưu điện, hàng không... Phần lớn tổ chức - doanh nghiệp ở Việt Nam có qui mô vừa và nhỏ, sử dụng phổ biến server cấp thấp.

Hiện nay các dòng server giá rẻ dùng hệ điều hành Linux và Windows hiện đang phát triển rất nhanh. Các server dùng (bộ xử lý) Intel Xeon đang thống trị thị trường này, mặc dù BXL Opteron của AMD nhận được nhiều chú ý trong năm qua. 

Nhiều server thương hiệu Việt đã có mặt trên thị trường, tuy thị phần hãy còn khiêm tốn. Có thể kể một số nhãn hiệu lớn như Server Elead (FPT), Mekong Server (Mekong Xanh), T&H Server (T&H), LifeCom (NTC)... Phần lớn thị phần server hiện vẫn nằm trong tay các hãng máy tính lớn của thế giới là IBM, HP, Dell và SuperMicro (các sản phẩm server Unix của Sun khá nổi tiếng trên thế giới nhưng không phổ biến ở thị trường Việt Nam). 

Các sản phẩm máy chủ dùng bộ xử lý Intel của IBM - eServer xSeries tiếp tục là lựa chọn số 1 của người dùng, cụ thể là các máy chủ x205, x225 và x235 thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nên số lượng bán ra tăng trưởng nhanh. HP xếp sau IBM tại thị trường Việt Nam cũng như thị trường thế giới xét về doanh thu server, tuy nhiên xét số lượng server bán ra thì HP là hãng dẫn đầu trên thị trường thế giới liên tục trong nhiều quý, dòng sản phẩm server phổ biến của HP là ProLiant.

HP và IBM không bán hàng trực tiếp đến người dùng cuối mà thông qua hệ thống phân phối. Giá các sản phẩm server căn bản trong khoảng 2500 USD với CPU Xeon DP 2,8 GHz đến 2900 USD với CPU Xeon DP 3,06 GHz (hỗ trợ 2 CPU), giá thay đổi tùy cấu hình cụ thể. Bạn có thể truy cập vào website của các hãng để tham khảo chọn lựa, định cấu hình hoặc liên hệ với chúng tôi v.v... 


Tìm Hiểu Về Cpu Máy Chủ Và Cpu PC

CPU PC được sản xuất để phục vụ cho công việc cá nhân. Trong khi đó, CPU server được sản xuất để phục vụ cho công việc của doanh nghiệp. Với hai mục đích và hai đối tượng người dùng khác nhau như vậy. Liệu, CPU máy chủ có thể dùng thay thế cho PC được không? Hoặc ngược lại? Đáp án cho câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài viết.

CPU máy chủ có gì khác so với CPU PC?

Đối với Intel, các dòng CPU máy chủ phổ biến là dòng CPU Xeon. Còn các dòng CPU dành cho PC gồm các dòng: Atom, Celeron, Pentium, Core Duo, Core i3, Core 5, Core i7…
Về cấu tạo, thì CPU PC giống với CPU máy chủ đều gồm 3 phần: Bộ điều khiển ( Control Unit ); Bộ số học-logic (ALU-Arithmetic Logic Unit); Thanh ghi ( Register )


Nhưng điểm khác biệt đó là:

Số nhân/số luồng

Các CPU PC thường sử dụng những chip 2 nhân và 4 nhân, 6 nhân rất ít xuất hiện trên thị trường phổ thông, còn 8 nhân trở lên (CPU đa nhân) chỉ dành cho các CPU máy chủ. Khi máy tính được trang bị một CPU đa nhân sẽ có thể làm nhiều việc cùng một lúc (đa nhiệm), hoặc làm một việc lớn nhanh hơn bình thường. Ta cứ hình dung 1 CPU đa nhân sẽ giống một quầy thu ngân, càng có nhiều nhân viên thì cùng lúc sẽ tính tiền được cho nhiều khách hàng hơn. Vì vậy, chip 8 nhân của CPU máy chủ sẽ giúp công việc của bạn nhanh hơn nhiều so với chip 4 nhân của CPU PC. Ngoài ra, các CPU máy chủ còn sử dụng công nghệ có tên gọi là “siêu phân luồng”. Công nghệ này sẽ giúp cải tiến hiệu năng của chip một cách đáng kể.

Bộ nhớ cache

Bộ nhớ cache thường có ở Chíp, Ram và cả trên ổ cứng. Do đọc dữ liệu từ cache nhanh hơn đọc từ đĩa cứng nên tốc độ của cả hệ thống cũng như của ứng dụng tăng đáng kể. Cache càng lớn thì CPU càng ít phải dùng đến bộ nhớ chính để lưu thông tin và lệnh, nhờ vậy tốc độ hệ thống nhanh hơn. Cache của máy chủ cao hơn gấp nhiều lần so với cache trên các PC. Cụ thể là cache  của máy chủ là 24MB (Xeon E7), cache trên các PC là 6MB (core i7).

Speed (Tốc độ xử lý), xung nhịp

CPU PC tốc độ xử lý xung nhịp nhanh, đáp ứng nhanh và tức thời. CPU PC thích hợp với làm việc cá nhân, chơi game. Nhưng do xung nhịp cao nên CPU dễ nóng và độ bền thấp hơn CPU máy chủ.

Tính năng tiết kiệm điện

Với CPU máy chủ dựa trên nền tảng CPU Xeon, lượng tiêu thụ điện năng trên máy là rất ít. Đối với một người dùng cá nhân thì tính năng này có thể không quan trọng, tuy nhiên đối với máy tính hoạt động liên tục 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần thì  mức hao phí điện năng là một con số khá lớn, đây thường là mối bận tâm của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, so với CPU PC thì CPU Intel Xeon còn nhiều tính năng vượt trội khác như: tính khả dụng, khả năng bảo trì, và tính bảo mật…

Card RAID Server Có Thực Sự Hữu Dụng?

1. Nhu cầu bảo mật, an toàn dữ liệu trong server

Ngày nay công nghệ thông tin đã ảnh hưởng tới tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống, đặc biệt đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công việc. Mọi công việc đều được số hóa trên máy tính, các bảng báo cáo doanh thu, thông tin khách hàng, hợp đồng, bài biết, số liệu kinh doanh đều được lưu trữ trên máy tính. 

Từ đó nhu cầu bảo mật và an toàn dữ liệu trong máy tính ngày càng gia tăng, thông tin và dữ liệu cá nhân cần được lưu trữ an toàn. Vậy đối với hệ thống dữ liệu của server thì sao? Dĩ nhiên nhu cầu đó còn lớn và quan trọng hơn nữa. Bằng chứng là ngày càng có nhiều công ty lớn đã tạo ra những mạng lưới nội bộ riêng cho mình trên toàn doanh nghiệp để nâng cao năng suất và sắp xếp luồng thông tin. Trong khi đó thì các cơ sở dữ liệu lại được lưu trữ phân tán trên các máy chủ riêng rẽ. Từ đó có rất nhiều ứng dụng, phương án được đưa ra để dảm bảo an toàn dữ liệu trong server trong số đó có RAID là một phương án được nhiều doanh nghiệp, máy chủ hay dùng đến. Bằng cách kết hợp nhiều ổ đĩa vào một mảng duy nhất - được xem bởi các hệ điều hành mạng như một ổ đĩa duy nhất, ứng dụng RAID gom về một kho dữ liệu duy nhất trên mạng, nó cung cấp lợi ích đáng kể là giảm chi phí , các khoản tiết kiệm có thể được, đồng thời nhanh chóng phục hồi nếu thông tin thường xuyên bị mất hoặc không thể truy cập.


2. Có những loại RAID nào dành cho server?

Trước hết RAID (Redundant Arrays of Inexpensive Disks có nghĩa là các dãy đĩa dư thừa độc lập) là hình thức ghép nhiều ổ đĩa cứng vật lý thành một hệ thống ổ đĩa cứng có chức năng gia tăng tốc độ đọc/ghi dữ liệu hoặc nhằm tăng thêm sự an toàn của dữ liệu chứa trên hệ thống đĩa hoặc kết hợp cả hai yếu tố trên. Có khá nhiều loại RAID chủ yếu được chia thành 5 cấp độ chính, ngoài ra còn một số loại RAID khác ít được sử dụng rộng rãi. Mỗi cấp độ có các tính năng riêng, hầu hết chúng được xây dựng từ hai cấp độ cơ bản là RAID 0 và RAID 1. Dưới đây sẽ giới thiệu một số loại RAID thường được sử dụng nhất.

RAID 0

Đây là dạng RAID đang được người dùng ưa thích do khả năng nâng cao hiệu suất trao đổi dữ liệu của đĩa cứng. Đòi hỏi tối thiểu hai đĩa cứng, RAID 0 cho phép máy tính ghi dữ liệu lên chúng theo một phương thức đặc biệt được gọi là Striping. Ví dụ bạn có 8 đoạn dữ liệu được đánh số từ 1 đến 8, các đoạn đánh số lẻ (1,3,5,7) sẽ được ghi lên đĩa cứng đầu tiên và các đoạn đánh số chẵn (2,4,6,8) sẽ được ghi lên đĩa thứ hai. Để đơn giản hơn, bạn có thể hình dung mình có 100MB dữ liệu và thay vì dồn 100MB vào một đĩa cứng duy nhất, RAID 0 sẽ giúp dồn 50MB vào mỗi đĩa cứng riêng giúp giảm một nửa thời gian làm việc theo lý thuyết. Từ đó bạn có thể dễ dàng suy ra nếu có 4, 8 hay nhiều đĩa cứng hơn nữa thì tốc độ sẽ càng cao hơn. Tuy nghe có vẻ hấp dẫn nhưng trên thực tế, RAID 0 vẫn ẩn chứa nguy cơ mất dữ liệu. Nguyên nhân chính lại nằm ở cách ghi thông tin xé lẻ vì như vậy dữ liệu không nằm hoàn toàn ở một đĩa cứng nào và mỗi khi cần truy xuất thông tin (ví dụ một file nào đó), máy tính sẽ phải tổng hợp từ các đĩa cứng. Nếu một đĩa cứng gặp trục trặc thì thông tin (file) đó coi như không thể đọc được và mất luôn. Thật may mắn là với công nghệ hiện đại, sản phẩm phần cứng khá bền nên những trường hợp mất dữ liệu như vậy xảy ra không nhiều. Có thể thấy RAID 0 thực sự thích hợp cho những người dùng cần truy cập nhanh khối lượng dữ liệu lớn, ví dụ các game thủ hoặc những người chuyên làm đồ hoạ, video số.

RAID 1

Đây là dạng RAID cơ bản nhất có khả năng đảm bảo an toàn dữ liệu. Cũng giống như RAID 0, RAID 1 đòi hỏi ít nhất hai đĩa cứng để làm việc. Dữ liệu được ghi vào 2 ổ giống hệt nhau (Mirroring). Trong trường hợp một ổ bị trục trặc, ổ còn lại sẽ tiếp tục hoạt động bình thường. Bạn có thể thay thế ổ đĩa bị hỏng mà không phải lo lắng đến vấn đề thông tin thất lạc. Đối với RAID 1, hiệu năng không phải là yếu tố hàng đầu nên chẳng có gì ngạc nhiên nếu nó không phải là lựa chọn số một cho những người say mê tốc độ. Tuy nhiên đối với những nhà quản trị mạng hoặc những ai phải quản lý nhiều thông tin quan trọng thì hệ thống RAID 1 là thứ không thể thiếu. Dung lượng cuối cùng của hệ thống RAID 1 bằng dung lượng của ổ đơn (hai ổ 80GB chạy RAID 1 sẽ cho hệ thống nhìn thấy duy nhất một ổ RAID 80GB).

RAID 5

Đây có lẽ là dạng RAID mạnh mẽ nhất cho người dùng văn phòng và gia đình với 3 hoặc 5 đĩa cứng riêng biệt. Dữ liệu và bản sao lưu được chia lên tất cả các ổ cứng. Nguyên tắc này khá rối rắm. Chúng ta quay trở lại ví dụ về 8 đoạn dữ liệu (1-8) và giờ đây là 3 ổ đĩa cứng. Đoạn dữ liệu số 1 và số 2 sẽ được ghi vào ổ đĩa 1 và 2 riêng rẽ, đoạn sao lưu của chúng được ghi vào ổ cứng 3. Đoạn số 3 và 4 được ghi vào ổ 1 và 3 với đoạn sao lưu tương ứng ghi vào ổ đĩa 2. Đoạn số 5, 6 ghi vào ổ đĩa 2 và 3, còn đoạn sao lưu được ghi vào ổ đĩa 1 và sau đó trình tự này lặp lại, đoạn số 7,8 được ghi vào ổ 1, 2 và đoạn sao lưu ghi vào ổ 3 như ban đầu. Như vậy RAID 5 vừa đảm bảo tốc độ có cải thiện, vừa giữ được tính an toàn cao. Dung lượng đĩa cứng cuối cùng bằng tổng dung lượng đĩa sử dụng trừ đi một ổ. Tức là nếu bạn dùng 3 ổ 80GB thì dung lượng cuối cùng sẽ là 160GB.

RAID 6

RAID 6 phần nào giống như RAID 5 nhưng lại được sử dụng lặp lại nhiều hơn số lần sự phân tách dữ liệu để ghi vào các đĩa cứng khác nhau. Ví dụ như ở RAID 5 thì mỗi một dữ liệu được tách thành hai vị trí lưu trữ trên hai đĩa cứng khác nhau, nhưng ở RAID 6 thì mỗi dữ liệu lại được lưu trữ ở ít nhất ba vị trí (trở lên), điều này giúp cho sự an toàn của dữ liệu tăng lên so với RAID 5. RAID 6 yêu cầu tối thiểu 4 ổ cứng. Trong RAID 6, ta thấy rằng khả năng chịu đựng rủi ro hư hỏng ổ cứng được tăng lên rất nhiều. Nếu với 4 ổ cứng thì chúng cho phép hư hỏng đồng thời đến 2 ổ cứng mà hệ thống vẫn làm việc bình thường, điều này tạo ra một xác xuất an toàn rất lớn. Chính do đó mà RAID 6 thường chỉ được sử dụng trong các máy chủ chứa dữ liệu cực kỳ quan trọng.

RAID 0 1 (hay còn gọi là RAID 10)

Có bao giờ bạn ao ước một hệ thống lưu trữ nhanh nhẹn như RAID 0, an toàn như RAID 1 hay chưa? Chắc chắn là có và hiển nhiên ước muốn đó không chỉ của riêng bạn. Chính vì thế mà hệ thống RAID kết hợp 0 1 đã ra đời, tổng hợp ưu điểm của cả hai “đàn anh”. Tuy nhiên chi phí cho một hệ thống kiểu này khá đắt, bạn sẽ cần tối thiểu 4 đĩa cứng để chạy RAID 0 1. Dữ liệu sẽ được ghi đồng thời lên 4 đĩa cứng với 2 ổ dạng Striping tăng tốc và 2 ổ dạng Mirroring sao lưu. 4 ổ đĩa này phải giống hệt nhau và khi đưa vào hệ thống RAID 0 1, dung lượng cuối cùng sẽ bằng ½ tổng dung lượng 4 ổ, ví dụ bạn chạy 4 ổ 80GB thì lượng dữ liệu “thấy được” là (4*80)/2 = 160GB.

Ngoài các loại được đề cập ở trên, bạn còn có thể bắt gặp nhiều loại RAID khác nhưng chúng không được sử dụng rộng rãi mà chỉ giới hạn trong các hệ thống máy tính phục vụ mục đích riêng, có thể kể như: RAID 2 (Error-Correcting Coding), RAID 3 (Bit-Interleaved Parity), RAID 4 (Dedicated Parity Drive), RAID 7 (thương hiệu của tập đoàn Storage Computer, cho phép thêm bộ đệm cho RAID 3 và 4), RAID S (phát minh của tập đoàn EMC và được sử dụng trong các hệ thống lưu trữ Symmetrix của họ). Bên cạnh đó còn một số biến thể khác, ví dụ như Intel Matrix Storage cho phép chạy kiểu RAID 0 1 với chỉ 2 ổ cứng hoặc RAID 1.5 của DFI trên các hệ BMC 865, 875. Chúng tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng đa phần đều là bản cải tiến của các phương thức RAID truyền thống.